Senin, 09 November 2020

KIIP 5 U40.1 Joseon established on the basis of Confucianism/ Triều Tiên xây dựng đất nước trên nền tảng Nho giáo

 

(역사) 40. 한국의 역사IV (조선의 건국과 발전) = History of Korea (Joseon Dynasty) / Lịch sử Hàn Quốc (Triều Đại Triều Tiên-Joseon)

KIIP 5 Bài 40.1 유교를 기본으로 조선을 세우다/ Triều Tiên xây dựng đất nước trên nền tảng Nho giáo / Joseon established on the basis of Confucianism


1392 조선을세운 태조이성계 2 한양(현재의 서울)으로 수도를옮겼다. 그리고 나라에대한 충성부모에 대한효도 중요하게 생각하는유교사상 토대로 나라의질서를 바로잡아 새로운정치를 실천하고자하였다.

태조 이성계 = Thái tổ Lý Thành Kế / Taejo Lee Seong-gye
충성 = trung thành / loyalty
효도 = hiếu thảo / filial piety
유교사상 = tư tưởng nho giáo / Confucian ideas
을 토대로 = dựa trên / based on
실천하다 = thực thi / implement

Thái Tổ Lý Thành Kế (태조 이성계), lập nên triều đại Triều Tiên (Joseon -조선) năm 1932, đã dời thủ đô đến Hán Thành (Hanyang - 한양) (Seoul ngày nay) hai năm sau đó. Và mong muốn thực hiện chế độ chính trị mới và giữ gìn trật tự đất nước dựa trên tư tưởng nho giáo (유교사상) coi trọng lòng trung thành với đất nước và hiếu thảo với cha mẹ.

King Taejo Lee Seong-gye (태조 이성계), who founded Joseon (조선) in 1392, moved to Hanyang (한양) (currently Seoul) two years later. Based on Confucian ideas (유교사상) that value loyalty to the country and filial piety to parents, the government tried to correct the order of the country (나라의 질서) and implement new politics (새로운 정치).

조선 신분제 = Joseon's social status system

조선은 신분제국가였는데, 양반, 중인, 상민, 천민으로 나누어져있었다. 신분별로 하는일이 나뉘어져있었으며, 신분은 자식에게도그대로 이어졌다.


신분제 = hệ thống giai cấp / status system
양반 = lưỡng bang (tầng lớp quý tộc) / yangban (nobility)
중인 = trung nhân (lái buôn, thương dân, thư lại) / chungjin (merchants, traders, clerks)
상민 = thường dân (nông dân, lao động phổ thông) / sangmin (farmers, labors, craftmans)
천민 = tiện dân (nô lệ, nô tì, đồ tể) / cheonmin (slave, servant)
자식 = con cái / children

Nhà Triều Tiên (Joseon) là quốc gia có chế độ thân phận (신분제). Thân phận được chia thành lưỡng bang (양반), trung nhân (중인), thường dân (상민), và tiện dân (천민). Công việc được phân chia theo địa vị, địa vị cũng được tiếp nối tới con cái.

Joseon was a social status-based (신분제) country that divides into yangban (양반), chungjin (중인), sangmin (상민) and cheonmin (천민). Career was divided by status, and the status continued to the children.

 

조선시대에는 유교바탕으로 나라를다스렸다. 그래서 백성들도유교의 내용에따른 생활예절 지켜나갔다. 유교에서는 신하나라에 충성하, 자식이 부모에게효도하 , 아내가 남편을위해 정성을기울이 등을중요하게 생각하였다. 나라에서는이를 지킨 사람에게상을 주기도했다. 그리고 그들의행동을 그림과함께 책으로만들어 사람들이많이 읽고배울 있도록 하였다. 외에도 어린이는어른을 존경하, 친구끼리 서로 신뢰하의지하 것을 중요하게생각하였다. 이러한 모습은시대가 변하면서조금씩 달라지기도했지만 오늘 한국사회에도 여전히영향을 주고있다.


유교 = nho giáo / confucianism
예절 = lễ phép / manners
신하 = bề tôi, thần tử / servant
충성하다 = trung thành / loyal
효도하다 = hiếu thảo / filial piety
정성을 기울이다 = tận tụy / devote
존경하다 = kính trọng / respect
신뢰하다 = tin tưởng / trust, have faith
의지하다 = nương tựa / rely on
여전히 = vẫn / still, as ever

Trong triều đại Joseon, đất nước được cai trị dựa trên Nho giáo (유교). Vì vậy, người dân cũng giữ gìn các quy tắc sinh hoạt (생활 예절) của Nho giáo. Trong Nho giáo, sự trung thành của bề tôi đối với đất nước, lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ và sự tận tụy của người vợ đối với chồng là rất quan trọng. Trong nước, người nào giữ gìn tốt thì được khen thưởng. Và họ đã chuyển những hành động đó vào những cuốn sách có hình ảnh để mọi người đọc và học hỏi được nhiều điều. Ngoài ra, điều quan trọng là trẻ em phải tôn trọng người lớn và tin tưởng và nương tựa lẫn nhau giữa bạn bè. Những đặc điểm này đã thay đổi từng chút một khi thời gian thay đổi, nhưng chúng vẫn đang ảnh hưởng đến xã hội Hàn Quốc ngày nay.

During the Joseon Dynasty, the country was ruled based on Confucianism (유교). So the people also followed the life manners (생활 예절) according to the contents of Confucianism. In Confucianism, the importance of a servant's loyalty to the country, a child's filial piety to his parents, and a wife's devotion to the husband were important. In the country, people who kept it well were rewarded. And they made their manners into books with pictures so that people could read and learn a lot. In addition, it was important for children to respect adults and to trust and depend on each other among friends. These features have changed little by little as times have changed, but they are still affecting Korean society today.


>> 삼강오륜이란 무엇일까? / Tam cương ngũ thường là gì? / Three fundamental principles and Five moral disciplines

삼강오륜이란 유교에서중요하게 생각하는인간이 지켜야할근본도리로, 가지강령과 다섯가지 인륜을말한다.

삼강

군위신강: 임금과 신하 사이에는 지켜야 할 도리가 있음
부위자강: 부모와 자식 사이에는 지켜야 할 도리가 있음
부위부강: 부부 사이에는 지켜야 할 도리가 있음

오륜

군신유의: 임금과 신하 사이에는 의리가 있어야 함
부자유친: 부모와 자식 사이에는 사랑이 있어야 함
부부유별: 부부 사이에는 차이(구별)가 있어야 함
장유유서: 어른과 아이 사이에는 순서가 있어야 함
붕우유신: 친구 사이에는 믿음이 있어야 함

유교 삼강오륜 = Confucianism /Nho giáo

Tam cương ngũ thường (삼강오륜) là đạo lý căn bản mà người xem trọng Nho giáo phải tuân theo, nói đến 3 ý niệm cơ bản và 6 luân lý.

Tam cương:

군위신강 (Quân thần cương): Đạo lý phải gìn giữ giữa hạ thần với vua.
부위자강 (Phụ tử cương): Đạo lý phải gìn giữ giữa con cái với phụ mẫu.
부위부강 (Phu phụ cương): Đạo lý phải gìn giữ giữa vợ chồng với nhau.

Ngũ thường:

군신유의 (Quân thần hữu nghĩa): Phải có đạo nghĩa giữa hạ thần và vua
군신유의 (Phụ tử hữu thân): Phải có tình cảm yêu thương giữa con cái và cha mẹ
부부유별 (Phu phụ hữu biệt): Phải có sự khác biệt (sự phân biệt) giữa vợ chồng
장유유서 (Trưởng ấu hữu tự): Phải có trật tự trên dưới giữa trẻ nhỏ và người lớn
붕우유신 (Bằng hữu hữu tín): Phải có sự tin tưởng giữa bạn bè.


Three fundamental principles and Five moral disciplines (삼강오륜) are the fundamental rules that humans who consider important in Confucianism, should keep, and refer to three principles and five disciplines.

Three principles

군위신강: There is a principle to be observed between the king and his servants
부위자강: There are principles to be observed between parents and children
부위부강: There are principles to keep between couples

Five disciplines

군신유의: There must be a loyalty between the king and his servants
군신유의: There must be love between parent and child
부부유별: there must be a difference (differentiation) between husband and wife
장유유서: There must be an order between an adult and a child
붕우유신: Friends must have faith

Label: ,

0 Komentar:

Posting Komentar

Berlangganan Posting Komentar [Atom]

<< Beranda