Senin, 02 November 2020

KIIP 5 U38.1 The Korean countries: Goguryeo and Baekje / Quốc gia Triều Tiên xưa: Cao Câu Ly và Bách Tế


(역사) 38과. 한국의 역사II (삼국 시대와 통일 신라) = History of Korea (Three Kingdoms Era & Unified Silla) / Lịch sử Hàn Quốc (Thời tam quốc & Tân La thống nhất) 

KIIP 5 Bài 38.1 고대국가의 시작, 고구려와 백제 / Quốc gia Triều Tiên xưa: Cao Câu Ly và Bách Tế / The Korean kingdoms: Goguryeo and Baekje

고조선이 멸망한 후 한반도에는 많은 국가들이 들어섰다. 그 중 백제, 고구려, 신라가 서로 경쟁하면서 삼국시대를 열었다.

멸망하다 = suy vong, sụp đổ / fall collapse
백제 = Bách Tế / Baekje
고구려 = Cao Câu Ly / Goguryeo
신라 = Tân La / Silla
삼국시대 = Thời Tam Quốc / Three Kingdoms Era


Sau khi Gojoseon bị diệt vong, nhiều quốc gia đã vào bán đảo Triều Tiên. Trong số đó, Baekje, Goguryeo, Silla đã tranh giành nhau và mở ra thời đại tam quốc.

After the fall of Gojoseon, many countries entered the Korean Peninsula. Among them, Baekje, Goguryeo, and Silla competed against each other to open the Three Kingdoms Era.

삼국 중 먼저 발전한 나라는 백제이다. 백제는 한강유역에 자리를 잡아 농사짓기에 유리하였고 중국의 문물을 받아들이기에도 좋아 일찍이 전성기를 맞이하였다. 그리하여 4세기 근초고왕에 이르러 중국과 일본까지 진출하며 활발하게 무역하고 화려한 문화를 꽃피웠다. 백제의 가장 대표적인 유물로는 금동대향로와 금제장식이 있으며, 화려함과 섬세함이 돋보여 백제문화의 우수성을 알 수 있다. 

Korea histroy: Bakjae map

한강유역 = lưu vực sông Hàn / Han river vasin 
자리를 잡다 = nằm ở / be located
농사짓다 = làm nông nghiệp / do farm work
유리하다 = có lợi / advantageous
문물 = văn vật, văn hóa / culture
전성기 = thời kỳ hoàng kim / glory days, golden days, heyday
맞이하다 = bước vào, chào đón / greet, receive
근초고왕 = Cận Tiếu Cổ Vương (vua Baekje) / Geunchogo (king of Baekje)
이르다 = đạt đến / reach
진출하다 = tiến vào / set out in, embark
활발하게 = tích cực, hoạt bát / actively
무역하다 = buôn bán, giao thương / trade
화려하다 = rực rỡ, hoa lệ / splendid
꽃피우다 = đơm hoa, nở hoa / flourish, blossom
유물 = di vật / relic
금동대향로= đại lư hương đồng mạ vàng/ Gilt-bronze Incense Burner of Baekje
금제장식 = trang sức bằng vàng / golden ornaments
섬세하다 = tinh tế / delicate
돋보다 = trông đẹp hơn / see in a favorable light
우수성 = sự ưu tú / excellence 

Trong số ba quốc gia, Bách Tế (Baekje - 백제) là quốc gia phát triển đầu tiên. Bách Tế nằm bên bờ sông Hàn, thuận lợi cho việc trồng trọt, đồng thời cũng rất tốt cho việc tiếp nhận văn hóa Trung Quốc nên đã sớm bước vào thời kỳ hoàng kim (전성기를 맞이하였다). Vì vậy, vào thế kỷ thứ 4, khi đến đời vua Cận Tiếu Cổ Vương (Geunchogo-근초고왕) đã tiến hành tích cực giao thương với Trung Quốc và Nhật Bản và phát triển một nền văn hóa rực rỡ (화려한 문화를 꽃피웠다). Các di tích tiêu biểu nhất (가장 대표적인 유물) của Bách Tế là đại lư hương đồng mạ vàng và đồ trang sức bằng vàng (금동대향로와 금제장식), và sự lộng lẫy và tinh tế nổi bật thể hiện sự xuất sắc của văn hóa Bách Tế.

The first of the three kingdoms to develop was Baekje (백제). Baekje had an advantage in farming in the Han River basin, and it was also a good place to accept Chinese culture, which led to its heyday (전성기를 맞이하였다). Thus, when it reached King Geunchogo (근초고왕) in the 4th century who actively engaged in trade with China and Japan, and blossomed splendid culture (화려한 문화를 꽃피웠다). The most representative relics (가장 대표적인 유물) of Baekje include the Gilt-bronze Incense Burner of Baekje and golden ornaments (금동대향로와 금제장식), which look splendid and delicate and show the excellence of Baekje's culture.


고구려는 5세기 광개토대왕에 이르러 영토를 크게 넓혔다. 고구려는 북으로는 만주와 요동지방, 남으로는 한강 이남에 이르기까지 한국 역사상 가장 넓은 영토를 차지하였다. 이러한 광개토대왕의 업적은 광개토대왕릉비를 세워 기려졌는데 현재 중국 길림성에 이 비가 남아 있다. 고구려인들은 활쏘기와 말타기를 즐겼으며 , 이러한 용감한 정신은 무용총에서 발견 된 벽화인 수렵도에서도 확인할 수 있다. 
Korea histroy: Goguryeo map

광개토대왕 = Quảng Khai Thổ Thái Vương (vua Cao Câu Ly)/ Great King Gwanggaeto
영토 = lãnh thổ / territory
역사상 = trong lịch sử / historically
업적 = thành tựu / achievement
광개토대왕릉비 = bia vua Quảng Khai Thổ / Tomb of Great King Gwanggaeto
활쏘기 = bắn cung / archery
말타기 = cưỡi ngựa / horse riding
용감하다 = dũng cảm / brave
벽화 = bức tranh trên tường / mural painting 


Cao Câu Ly (Goguryeo-고구려) đã mở rộng lãnh thổ của mình một cách đáng kể khi đến đời Vua Quảng Khai Thổ (Gwanggaeto- 광개토대왕) vào thế kỷ thứ 5. Goguryeo chiếm lãnh thổ lớn nhất trong lịch sử Hàn Quốc, từ Mãn Châu và Liêu Đông (만주와 요동지방) về phía bắc, và tới sông Hán về phía nam. Thành tựu của vị vua vĩ đại Gwanggaeto được tưởng nhớ ở lăng mộ của vua Gwanggaeto (광개토대왕릉비), hiện nay vẫn còn ở tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc (중국 길림성). Người Goguryeo thích bắn cung và cưỡi ngựa (활쏘기와 말타기), và tinh thần dũng cảm (용감한 정신) này cũng có thể được nhìn thấy trong các bức tranh tường 'Sooryubdo -수렵도’ được tìm thấy ở Muyoungchong (무용총).

Goguryeo (고구려) greatly expanded its territory when it reached King Gwanggaeto (광개토대왕) in the 5th century. Goguryeo occupied the largest territory in Korean history, from Manchuria and Liaodong (만주와 요동지방) in the north, to the Han River in the south. The achievements of the great king Gwanggaeto were commemorated by the tomb of the great king Gwanggaeto (광개토대왕릉비), which now remains in Jilin Province, China (중국 길림성). The Goguryeo people enjoyed archery and horse riding (활쏘기와 말타기), and this brave spirit (용감한 정신) can also be seen in the mural painting 'Sooryubdo- 수렵도’ found in Muyoungchong (무용총).


>> 일본으로 건너간 백제의 찬란한 문화 / Văn hóa rực rỡ của Bách Tế tiến sang Nhật Bản / Baekje's Brilliant Culture moved to Japan

일본의 역사서에는 일본(왜국)의 태자에게 유교의 경전을 가르쳐 준 스승으로 아직기와 왕인이라는 인물이 기록되어 있다. 근초고왕의 명령으로 말 두 필을 전해 주러 왜국에 건너갔던 아직기는 경전을 잘 읽어 왜국 태자의 스승이 되었다. 아직기가 왜국의 왕에게 왕인 박사를 소개하자 왜국 왕은 백제에 사신을 보내 왕인 박사를 모셔 왔다. 왕인은 왜인들에게 천자문과 논어 등을 가르쳤다. 백제는 이후에도 유교 경전에 능한 오경박사, 천문과 의학에 대한 지식을 가진 이들과 음악인들을 보내 주어 왜국의 발전에 많은 도움을 주었으며 불교문화도 전파하였다.

찬란하다 = rực rỡ / brilliant, splendid
왜국 = Uy quốc (tên gọi Nhật Bản thời xưa) / Waeguk (old name of Japan)
태자 = Thái Tử / crown prince
유교 = nho giáo / confucian
경전 = sách kinh, kinh điển / scripture, sacred book
스승 = sư phụ / master, teacher
인물 = nhân vật / character, person
사신 = sứ thần / ambassador, envoy
모시다 = tháp tùng / take somebody to somewhere, escort
천자문 = Thiên tự văn / Thousand-character classic
논어 = luận ngữ / the analects of confucius
능하다 = giỏi / good at, skilled at
천문 = thiên văn / astronomy
불교문화 = văn hóa Phật giáo / culture
전파하다 = truyền bá / spread

Trong sử sách Nhật Bản có ghi chép về nhân vật tên là Ajiki và Wangin (아직기와 왕인) là thầy dạy kinh điển nho giáo (유교의 경전) cho thái tử (태자) của Nhật Bản (Waeguk - 왜국). Theo lệnh của Vua Cận Tiểu Cổ Vương (Geunchogo), Ajiki, người đến Waeguk để trao hai con ngựa, đã đọc kinh sách rất giỏi và trở thành thầy của thái tử Waeguk. Khi Ajiki tiến cử bậc thầy Wangin với vua của Waeguk, vua của Waeguk đã cử một sứ thần (사신) đến Bách Tế để đón bậc thầy Wangin. Wangin dạy thiên tự văn (cheonjamun- 천자문) và luận ngữ (논어) cho người Waeguk. Về sau, Bách Tế cũng gửi bậc thầy Ogyeong, người thông thạo kinh điển Nho giáo (유교 경전), và những người có kiến ​​thức về thiên văn, y học (천문과 의학), và các nhạc công (음악인들), đến giúp ích rất nhiều cho sự phát triển của đất nước Waeguk và cũng truyền bá cả văn hóa Phật giáo (불교문화도 전파하다).

In Japanese history books, there is a record of characters named Ajiki and Wangin (아직기와 왕인) as a teacher who taught the Confucian scriptures (유교의 경전) to the crown prince (태자) of Japan (Waeguk- 왜국). At the order of King Geunchogo, Ajiki, who went to Waeguk to deliver two horses, read the scriptures well and became the teacher of the crown prince of Waeguk. When Ajiki introduced Master Wangin to the king of Waeguk, the king of Waeguk sent an envoy (사신) to Baekje to escort Master Wangin. Wangin taught Waeguk people the thousand-character classic (cheonjamun-천자문) and the analects of confucius (논어). Later, Baekje sent Master Ogyeong (오경박사), who was skilled in the Confucian scriptures (유교 경전) and people with knowledge of astronomy and medicine (천문과 의학), and musicians (음악인들) to help a lot in the development of the Waeguk and also spread the Buddhist culture (불교문화도 전파하다).

Label: ,

0 Komentar:

Posting Komentar

Berlangganan Posting Komentar [Atom]

<< Beranda