KIIP 5 U33.1 Korean Law and Judicature/ Luật pháp và tư pháp Hàn Quốc
(법) 33과. 한국의 법집행 및 분쟁 해결= Law enforcement and dispute settlement in Korea / Thực thi pháp luật và giải quyết tranh chấp ở Hàn Quốc
KIIP 5 Bài 33.1 한국인에게 법이란 무엇일까?/ Luật pháp và tư pháp Hàn Quốc/ Korean Law and Judicature
지혜 = trí tuệ / wisdom
합의 = hội ý, đồng thuận / consensus
마땅히 = một cách xứng đáng / rightly
사회질서 = trật tự xã hội / social order
민법 = luật dân sự / civil law
형법 = luật hình sự / criminal law
꼽다 = đưa ra / count, point out
Luật pháp được tạo ra thông qua trí tuệ (지혜) và sự đồng thuận (합의) của các thành viên xã hội (사회 구성원들), và xứng đáng được tôn trọng (존중되다) và phải tuân thủ (지켜지다). Bằng cách đó, tự do và quyền lợi (자유과 권리) của mỗi người được bảo vệ và trật tự xã hội (사회 질서) được duy trì ổn định. Có thể coi luật dân sự (민법) và luật hình sự (형법) là những luật tiêu biểu được tạo ra cho mục đích này.
The law was created through the wisdom (지혜) and consensus (합의) of the members of society (사회 구성원들), and should be respected (존중되다) and kept (지켜지다). By doing so, each person's freedom and rights (자유와 권리) are protected and social order (사회질서) can be maintained. Among the laws designed for this purpose, civil law (민법) and criminal law (형법) are representative.
대한민국 민법에는 사람들 사이에 서로 권리의 다툼이 발생했을 경우 이것을 해결 하는 데 필요한 기준이 제시되어 있다. 각 개인이 각자 자신의 권리를 주장하는 과정에서 다툼이 생길 수 있는데 이때 “법대로 하자!”는 말이 나오는 것도 민법이 분쟁 해결의 기능을 가지고 있기 때문이다. 대한민국 형법에는 사회질서 유지를 위해 한국인으로서 하지 말아야 할 행동과 그러한 행동을 했을 경우 받게 되는 형벌의 내용이 정해져 있다. 형법에서 규정한 내용을 어기면 범죄를 저지른 것이므로 그에 따른 처벌을 받게 된다.
다툼 = tranh chấp, cãi nhau / conflict, quarrel, dispute
제시하다 = cung cấp / produce
분쟁 = phân tranh, tranh chấp / dispute
해결 = giải quyết / resolve
주장하다 = khẳng định / claim
형벌 = hình phạt / punishment, penalty
정해지다 = quy định / specify
범죄를 저지다 = phạm tội / commit a crime
어기다 = vi phạm / break, violate
처벌을 받게 되다 = bị trừng phạt / be punished
Luật dân sự Hàn Quốc (대한민국 민법) cung cấp các tiêu chuẩn cần thiết để giải quyết xung đột quyền lợi (권리의 다툼) giữa mọi người. Trong quá trình mỗi cá nhân đòi quyền lợi của mình, các cuộc cãi vã (다툼) có thể nảy sinh, nên câu nói “법대로 하자! – Làm theo luật đi” xuất hiện bởi vì luật dân sự có chức năng giải quyết tranh chấp (분쟁 해결). Luật hình sự Hàn Quốc (대한민국 형법) quy định một số hành động nhất định mà người Hàn Quốc không nên làm để duy trì trật tự xã hội (사회질서 유지) và các hình phạt (형벌의 내용) mà họ nhận được nếu họ làm như vậy. Nếu vi phạm nội dung quy định trong luật hình sự (형법에서 규정한 내용을 어기다), bạn sẽ bị trừng phạt (처벌을 받게 된다) tương ứng với hành vi phạm tội.
Korea’s Civil Law (대한민국 민법) provides the necessary standards for resolving conflicts of rights (권리의 다툼) between people. In the process of each individual claiming his or her rights, quarrels (다툼) may arise, the phrase “법대로 하자! - Let's do it according to the law!” comes out because the civil law has the function of resolving disputes (분쟁 해결). Korea’s Criminal Law (대한민국 형법) specifies what actions Koreans should not do to maintain social order (사회질서 유지) and what punishment (형벌의 내용) they will receive if they do so. Violation of the provisions of the Criminal Law (형법에서 규정한 내용을 어기다) will result in punishment (처벌을 받게 된다) according to the committed crime.
대법원 (the Supreme Court of Korea) |
법원 = tòa án / court
죄를 지다 = phạm tội / commit a crime
처벌하다 = xử phạt / to punish
재판 = xét xử / trial
사법 = tư pháp / judicature
사법부 = bộ tự pháp / the judicial branch
최종 결정 = phá quyết cuối cùng / final judgement
법관 = pháp quan / judge
판사 = thẩm phán / judge
양심 = lương tâm / conscience
Tòa án Hàn Quốc (대한민국 법원) áp dụng luật do Quốc hội (국회) tạo ra để tiến hành xét xử (재판을 진행하다) giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân (개인 간의 다툼을 해결) hoặc xử phạt những người phạm tội (죄를 지은 사람을 처벌하다) được gọi là tư pháp (사법). Vì lý do này mà tòa án (법원) được gọi là Bộ Tư pháp (사법부). Thẩm phán (법관, 판사) là người thực hiện tất cả quá trình xét xử và đưa ra quyết định cuối cùng. Thẩm phán nỗ lực để đưa ra phán quyết công bằng theo luật pháp và lương tâm của bản thân (법과 자신의 양심).
The Court of Korea (대한민국 법원) apply laws created by the National Assembly (국회) to conduct trials (재판을 진행하다) to resolve disputes between individuals (개인 간의 다툼을 해결) or punish those who commit crimes (죄를 지은 사람을 처벌하다), which are called judicature (사법). Because of this, the court (법원) is also called the judiciary (사법부). The judge (법관, 판사) is the person who goes through the entire process of the trial and makes the final judgement. A judge tries to judge fairly according to law and his conscience (법과 자신의 양심).
민법을 적용하여 개인 간의 다툼 해결을 위한 판결을 내리는 것을 민사재판이라고 하고, 형법을 적용하여 범죄 유무와 형벌의 정도에 대해 판결을 내리는 것을 형사재판이라고 한다. 민사재판은 개인이 자유롭게 신청할 수 있지만, 형사재판의 경우 경찰과 검찰에서 범죄 사실에 대한 확인을 거친 후에 재판을 신청한다.
민사재판 = tòa án dân sự, xét xử dân sự / civil trial
범죄 유무 = mức độ phạm tội / extent of crime
형벌의 정도 = mức độ hình phạt / degree of punishment
형사재판 = tòa án hình sự, xét xử hình sự / criminal trial
범죄 사실 = sự thật phạm tội / fact of crime
거치다 = thông qua / go through
Việc áp dụng luật dân sự (민법을 적응하다) để đưa ra phán quyết (판결을 내리다) để giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân (개인 간의 다툼을 해결) được gọi là xét xử dân sự (민사재판), và việc áp dụng luật hình sự (형법을 적용하다) để đưa ra phán quyết về mức độ tội phạm (범죄 유모) và mức độ hình phạt (형벌의 정도) được gội là xét xử hình sự (형사재판). Xét xử dân sự có thể được tự do đăng ký, nhưng trong trường hợp xét xử hình sự, cảnh sát và kiểm sát (경찰과 검찰) sau khi xác nhận sự thật về tội phạm (범죄 사실) thì sẽ nộp đơn xin xét xử.
It is called a civil trial (민사재판) to make a judgement (판결을 내리다) for resolving disputes between individuals (개인 간의 다툼을 해결) by applying civil law (민법을 적응하다), and to make a judgement on the extent of a crime (범죄 유모) and the degree of punishment (형벌의 정도) by applying criminal law (형법을 적용하다) is called a criminal trial (형사재판). A civil trial may be freely filed by an individual, but in the case of a criminal trial, a trial shall be filed after the police and the prosecutor (경찰과 검찰) go through the confirmation of the fact of the crime (범죄 사실).
>> 3심 제도란 무엇일까?/ What is the '3-trial level system'? / Hệ thống xét xử 3 cấp là gì?
3심 제도 = 3-trial level system (chế độ xét xử 3 cấp) |
Nếu có tranh chấp với người khác và bị xét xử thì phải làm thế nào? Ở Hàn Quốc, một vụ việc có thể bị xét xử đến 3 lần, điều này được gọi là “3심 제도- hệ thống xét xử ba cấp”. Phiên tòa sơ thẩm (1심 재판) được thực hiện tại tòa án địa phương (지방법원) và nếu kết quả được cho là không công bằng thì có thể được xét xử lần 2 (2심 재판) tại tòa án cấp cao (고등법원) hoặc phòng hội ý tòa án địa phương (지방법원 합의부). Nếu một lần nữa cảm thấy kết quả không công bằng, tòa án tối cao (대법원) có thể tổ chức xét xử lần 3. Điều này có thể được coi là nỗ lực để bảo vệ tự do và quyền lợi của công dân (국민의 자유와 권리) và đảm bảo tính công bằng của xét xử.
What should I do if I have a quarrel with someone else and the trial results are unfair? In Korea, a case is allowed to be tried up to three times, which is called the “3심 제도- 3-trial level system”. The first trial (1심 재판) takes place in a district court (지방법원) and if the outcome is deemed unfair, a second trial (2심 재판) may take place in a high court or a district court agreement department (지방법원 합의부). If the results are deemed unfair again, the Supreme Court (대법원) can hold a third trial (3심 재판). This can be seen as an effort to protect the freedom and rights of the people (국민의 자유와 권리) and to further ensure fairness in the trial.
Label: KIIP, KIIP Level 5
0 Komentar:
Posting Komentar
Berlangganan Posting Komentar [Atom]
<< Beranda