Minggu, 12 Juli 2020

KIIP 5 U15.1 The Korean creed/ Tín ngưỡng tôn giáo của người Hàn Quốc xưa


(문화) 15. 한국의 종교= Religion in Korea/ Tôn giáo ở Hàn Quốc


KIIP 5 151. 옛날 사람들은 무엇을 믿었을까?/ Tín ngưỡng tôn giáo của người Hàn xưa / The Korean creed

한국인의 가장 오래된 종교 무속신앙이라고 있다. 예로부터 한국인은 주변에 많은 신령 있고 이들 신령 사람들의 길흉화복 정해준다고 생각했다. 그래서 아프거나 좋은 일이 생기면 무당 불러 굿을 걱정되는 일이 있을 때에도 무당을 찾아가서 미리 막을 있는 방법을 했다. 또한 미래가 궁금할 때에도 무당을 찾아가 점을 쳤다. 이는 무당이 신과 사람을 연결하는 존재였기 때문이다. 무당을 찾아가 굿을 하지 않더라도 일상생활에서 다양한 신령에게 자신의 행운을 경우도 많았다. 요즘에도 중요한 일이나 결혼을 앞두 점을 경우가 있는데 이것 역시 무속신앙과 관련이 있는 것이다.


종교 = tôn giáo / religion
무속신앙 = shaman giáo, tín ngưỡng thờ thần / shamanism
신령 = thần linh / god, deity
무당 = pháp sư, thầy pháp / shaman
굿을 하다 = trừ tà / exorcise
길흉화복 = may rủi họa phúc, điều lành dữ / fortunes
묻다 = hỏi / ask
점을 치다 = xem quẻ / tell one’s fortune
행운을 빌다 = cầu may / wish someone luck
점을 보다 = xem bói / see one’s fortune
앞두다 = đứng trước, trước / have sth ahead

Tôn giáo lâu đời nhất của người Hàn Quốc là tín ngưỡng thờ thần (무속신앙). Từ thời xa xưa, người Hàn tin rằng xung quanh họ có rất nhiều thần linh (신령) và những vị thần này quyết định việc may rủi họa phúc (길흉화복) của con người. Do đó, khi ốm đau hoặc gặp phải những việc không tốt, họ sẽ gọi pháp sư (thầy pháp, 무당) đến trừ tà (굿을 하다) và hỏi phương pháp để có thể ngăn chặn những việc này. Ngoài ra, khi muốn biết về tương lai người ta cũng tìm đến pháp sư và xem quẻ (점을 치다). Bởi vì người ta tin rằng pháp sư là người kết nối giữa thần linh và con người. Ngay cả khi không tìm đến pháp sư, trong đời sống thường ngày người ta vẫn tự cầu may (행운을 빌다 ) nơi các vị thần. Ngày nay, khi sắp có việc quan trọng hoặc kết hôn, nhiều người vẫn đi xem bói (점을 보다) và điều này dĩ nhiên là có liên quan đến tín ngưỡng thờ thần.

The oldest religion of Koreans is shamanism (무속신앙). Since ancient times, Koreans have thought that there are many spirits (신령) around them and these spirits determine people's auspicious luck (길흉화복). So when they were sick or had a bad time, they would call a shaman (무당) to perform a exorcism (굿을 하다), and even when they were worried, they would visit the shaman and ask him how to prevent it in advance. When they were curious about the future, they also visited the shaman to ask about their fortune (점을 치다). This is because the shaman was a link between God and man. Even if they did not visit a shaman to perform a exorcism rite, they often wished good luck (행운을 빌다) to various spirits in his daily life. Even nowadays, when they are ahead of important things or marriage, they go for fortune telling (점을 보다), which is also related to shamanism.




한국에서는 전통적으로 나무나 에도 신성한 기운 있다고 믿었다. 대표적으로 마을입구에서 마을을 지켜주는 신성한 나무인 당산나무 있다. 요즘도 시골에서는 동안 농사가 되고 마을에 걱정이나 문제가 생기지 않기를 면서 당산나무에게 제사를 지내기도 한다.

= đá / stone
신성하다 = linh thiêng / sacred, holy
기운 = khí lực / energy, vitality
마을입구 = cổng làng / village entrance
당산나무 = cây thiêng bảo vệ làng, cây dangsan / guardian tree of the town, dangsan tree

Ở Hàn Quốc, theo truyền thống, người ta vẫn tin rằng cây cối và đá là những linh vật thiêng liêng. Thông thường, đầu lối vào làng (마을입구) đều có một cây linh thiêng bảo vệ làng (당산나무). Ngày nay, ở nông thôn, để cầu một năm trồng trọt bội thu và không có vấn đề gì xảy ra trong làng, người ta vẫn làm lễ cúng (제사를 지내다) các cây linh thiêng.

Traditionally, in Korea, it was believed that trees and stones also had sacred energy. A typical example is Dangsan Tree (당산나무), a sacred tree that protects the village at the entrance of the village (마을입구). Even now, in the countryside, people perform ancestral rites (제사를 지내다) to the village guardian tree in hopes that the farming season will go well and that there will be no worries or problems in the village.

Changsung (장승) 

Sotdae (솟대) 
장승 솟대 마을입구에서 마을을 지켜 주는 존재로 인식되었다. 장승은 무섭게 생긴 사람 머리 모양의 기둥으로, 사람들은 장승이 길을 알려줄 아니라 마을에 나쁜 일이 생기지 않도록 해준다고 믿었다. 한편, 솟대는 나무 막대기 위에 나무나 만든 올려놓은 것인데, 사람들은 솟대를 세워 농사가 되고 행운이 찾아오기를 빌었다. 또한, 마을에 좋은 일이 생길 때에도 이를 기념하 솟대를 세우기도 했다.

장승 = tượng jangseung (dựng đầu làng để bảo vệ làng), thần giữ làng / jangseung, Korean traditional totem pole at the village entrance
솟대 = cột sotdae, cột giữ làng / sotdae, a pole signifying prayer for a good harvest
기둥 = cây cột / pillar
막대기 = cây gậy / stick, rod
기념하다 = kỷ niệm / celebrate

Changsung (장승) và Sotdae (솟대) thường được đặt ở lối vào của ngôi làng và cũng được coi là những linh vật bảo vệ ngôi làng. Changsung là một cột trụ hình đầu người rất hung dữ, và mọi người tin rằng Changsung không chỉ có tác dụng chỉ đường mà còn ngăn chặn những việc xấu xảy ra trong làng. Mặt khác, Sotdae là một thân cây dài trên đó đặt hình một con chim bằng gỗ hoặc đá, và mọi người thường dựng Sotdae để cầu mong cho mùa canh tác tốt và may mắn. Ngoài ra, khi có một chuyện vui ở trong làng, để kỉ niệm người ta cũng dựng Sotdae.

Jangseung (장승) and Sotdae (솟대) were also recognized as the guardians of the village at the entrance to the village. Jangseung is a scary-looking, head-shaped pillar that people believed would not only show directions but also prevent bad things from happening to the village. Meanwhile, a tree or stone bird was placed on a long wooden stick, which people erected to pray for good farming and good luck. In addition, a sotdae was erected to commemorate good events in the village.


>> 안에도 여려 신이 있다고 믿었어요. /Người ta tin rằng, trong nhà cũng có thần linh / Korean beliefs of Gods in their House.

옛날 한국 사람들은 안에도 집을 지켜주는 신이 있다고 생각했다. 성주신 집안 전체를 다스리 신으로 가정을 편안하게 지켜주고 부자가 되게 준다고 믿었다. 삼신 안방 있는 신으로 아기를 태어나게 해준다고 건강하게 지켜준다고 믿었다. 옛날에는 의료 기술이 상대적으로 발달하지 않아 아이가 일찍 죽는 일이 많았기 때문에 아이를 낳으면 삼신에게 감사하고 아이가 크기를 비는 마음을 담아 삼신상을 안방에 차려 두기도 했다. 밖에도 부엌에는 조왕신, 화장실에는 축신, 집터를 지키는 터주신 등이 있다고 믿었다.

Korean beliefs of Gods in their House
성주신 = thổ địa / homesite god
다스리다  = cai quản / rule
삼신 = thần tam mẫu (cai quản việc sinh con cái) / three gods governing childbirth
안방 = phòng chính / main room

Ngày xưa, người Hàn Quốc vẫn cho rằng trong nhà có những vị thần bảo vệ ngôi nhà. Thổ địa (성주신) được cho là vị thần cai quản cả ngôi nhà, và là thần giữ cho ngôi nhà luôn yên ấm và giàu có. Thần tam mẫu (삼신)  là vị thần ở phòng chính và giúp gia đình sinh được những em bé và giữ cho chúng luôn khỏe mạnh. Ngày xưa, khi công nghệ trong y tế chưa phát triển, nhiều đứa trẻ sinh ra bị chết sớm, do đó, khi đứa bé được sinh ra, để cảm ơn và cầu mong cho đứa bé lớn lên khỏe mạnh, người ta làm lễ với thần tam mẫu ở phòng chính. Ngoài ra, người ta còn tin rằng trong bếp có thần bếp (조왕신), trong nhà vệ sinh có thần nhà vệ sinh (측신), bảo vệ ngôi nhà có thần thổ công (터주신) và các vị thần khác.

In the old days, Koreans thought that there was gods who protected the house. Seongju Shin (성주신) was the god who ruled the whole house, comfortably protecting their family and making them rich. It was believed that Samsin (삼신) was a god in the master's room kept the baby healthy. In the past, many children died early due to the relatively poor medical technology, so when they gave birth to a child, they were grateful to the three gods and wanted the child to grow up well. In addition, it was believed that there was a kitchen god Jo Wang-sin (조왕신), a bathroon god (측신), and a house god (터주신), ect.

Label: ,

0 Komentar:

Posting Komentar

Berlangganan Posting Komentar [Atom]

<< Beranda