KIIP 4급 9과: 한국의 경제= Korea economy/ Kinh tế Hàn Quốc
KIIP 4급 9과: 한국의 경제= Korea economy/ Kinh tế Hàn Quốc
1. 경제 관련 어휘 / Economy related vocabulary
경제 = economy / kinh tế
물가 = 물건의 값 = price (of goods) / vật giá, giá cả
경제주체 = economic entity / nền kinh tế
가계 = household / hộ gia đình
기업 = business, enterprise / doanh nghiệp
정부 = government / chính phủ
소비자 = consumer / người tiêu dùng
생산자 = manufacturer / nhà sản xuất
수요 = demand / nhu cầu
공급 = supply / cung (cấp)
세금 = tax / thuế
세금을 내다 = to pay tax / đóng thuế
세금을 걷다 = collect taxes / thu thuế
고용하다 = to hire, to employ / thuê, tuyển dụng
직원을 고용하다 = to recuit a new staff / tuyển dụng nhân viên
월급을 받다 = to receive salary / nhận lương
생산하다 = to produce / sản xuất
판매하다 = to sell / bán (hàng)
제공하다 = to provide / cung cấp
소비하다 = to consume / tiêu dùng
구매하다 = to purchase / mua (hàng)
대기업 = large company / doanh nghiệp lớn
중소기업 = small business / doanh nghiệp vừa và nhỏ
농산물 = agricultural products / nông sản
수산물 = marine products / thủy sản, hải sản
공산물 = industrial products / sản phẩm công nghiệp
물가가 오르다/내리다 = to go up/go down in price / vật giá tăng/giảm
소비가 늘다/줄다 = to increase/decrease consumption / tăng/giảm tiêu dùng
소비가 많다/적다 = consumption is high/low / mức tiêu dùng cao/thấp
2. 경제 관련 어휘 2/ Worklife related vocabulary 2
발전하다 = to develop / phát triển
경기가 좋다/나쁘다 = economy is in good/bad shape / tình hình kinh tế tốt/ xấu
실업률이 증가하다/감소하다 = unemployment rate increases/decreases / tỷ lệ thất nghiệp tăng/giảm
수출하다/수입하다 = to export /to import / xuất khẩu / nhập khẩu
수출이 늘다/줄다 = to increase/decrease in export / tăng/giảm xuất khẩu
수입이 늘/줄다 = to increase/decrease in import / tăng/giảm nhập khẩu
수출품/ 수입품 = exported goods/ imported goods / xuất khẩu / hàng nhập khẩu
손해/이익 = loss, damage / profit / thua lỗ / có lãi
해외에 투자하다 = to invest oversea / đầu tư ra nước ngoài
사업에 투자하다 = to invest in business / đầu tư vào kinh doanh
주식을 투자하다 = to invest in stocks / đầu tư vào chứng khoán
활율이 오르다/ 내리다 = increase/decrease exchange rates / tăng / giảm tỷ giá hối đoái.
선진국 = developed country / nước phát triển
개발도상국 = developing country / nước đang phát triển
저개발국 = underdeveloped country / nước chưa phát triển
산업 = industries / công nghiệp
농업 = agriculture / nông nghiệp
수산업 = fishery industry / ngành thủy sản
공업 = industry / ngành công nghiệp
건설업 = construction industry / ngành xây dựng
서비스업 = service industry / ngành dịch vụ
국민소득 = national income, income per capital / thu nhập bình quân đầu người
인구수 = population number / số dân
경제성장률 = economic growth rate / tỷ lệ tăng trưởng kinh tế
노숙인 = homeless person / người vô gia cư
투자가 증가하다 = to increase investment / tăng đầu tư
활율이 오르다/내리다 = to increase/decrease exchange rate / tăng / giảm tỷ giá
3.문법 / Grammar
3.1 [동사] 느니 차라리: 앞상황이나 행위보다는 차라리 뒤상황이나 더 좋음을 나타낸다.
- Express that you would rather do the 2nd action over the 1st action, 차라리 means ‘rather’ and makes it more emphatic. 차라리 can be replaced by 보다 without meaning change. 겠다 is often used in the grammar = I would rather...
- Diễn tả thà thực hiện hành động ở mệnh đề sau hơn là hành động ở mệnh đề trước, 차라리 theo sau 느니 dùng để nhấn mạnh và có thể được thay bởi 보다 mà nghĩa ko thay đổi, 겠다 cũng thường được sử dụng với cấu trúc này = (nếu)... thà rằng, tốt hơn, còn hơn...
맛이 없는 음식을 먹느니 차라리 저녁을 안 먹을래요.
I would rather not eat the dinner than eat the tasteless food.
Thà ko ăn tối còn hơn là ăn đồ ăn vô vị.
차를 또 고치느니 차라리 그 돈으로 차를 한 대 사는게 좋겠어요.
It’s better that I would rather buy another car than fix the car again.
Nếu lại sửa ô tô nữa thì thà rằng dùng tiền đó để mua 1 cái khác còn tốt hơn.
노래를 하느니 차라리 춤을 추겠어요.
I would rather dance than sing.
Tôi thà nhảy còn hơn là hát.
저 남자하고 결혼하느니 차라리 혼자 살겠어요.
I would rather live alone than get married to that guy.
Tôi thà sống 1 mình còn hơn cưới người đàn ông đó.
한국어 숙제를 하느니 잠을 자겠어요.
I would rather go to sleep than do the Korean homework
Tôi thà đi ngủ còn hơn là làm bài tập tiếng Hàn.
3.2 [동사.형용사] 더니: (1) 관찰한 내용이 이유.원인이 되어 현재 어떤 결과를 나타낼 때; (2) 과거에 경험해서 알게 된 사실 또는 상태가 현재와 대조적.
- (1) State a reason that was witnessed in the past affecting the present result = and now, and as a result. (2) Express a contrast in the past and the current state of affairs = but now...
- (1) Sử dụng khi một việc trải nghiệm trong quá khứ là nguyên nhân hay lý do cho kết quả ở hiện tại. = nên, và rồi... (2) Diễn đạt sự tương phản trong quá khứ và hiện tại của một trạng thái. = nhưng giờ, thế mà ...
어제는 춥더니 오늘은 날씨가 좋아요. (2)
The weather was cold yesterday, but now is good.
Hôm qua lạnh thế mà hôm nay thời tiết lại đẹp rồi.
3년 전에는 이곳이 산이더니 지금은 아파트가 되었어요. (2)
3 years ago, this place was a mountain, but now it is an apartment.
3 năm trước nơi này còn là núi nhưng giờ đã thành khu chung cư rồi.
메이 씨가 돈을 열심히 모으더니 이번에 집을 샀다고 하네요. (1)
I heard that Mai earned money deligently, so she bought a house this time.
Nghe nói Mai chăm chỉ kiếm tiền nên lần này đã mua được nhà rồi.
메이 씨가 다어어트를 하더니 날씬해졌네요. (1)
Mai was on a diet, and now she became slim.
Mai ăn kiêng nên giờ đã mảnh mai hơn rồi.
아까는 비가 많이 오더니 지금은 안 오네요. (2)
A while ago it was raining heavily, but now it stops.
Vừa nãy mưa còn nặng hạt thế mà giờ đã tạnh rồi.
See more details, visit: http://korean-topik.blogspot.kr/2017/06/l2g57-avn-grammar-and-nowstate-reason.html
4.말하기 / Speaking
Press play button to start listening / Nhấn nút để bắt đầu nghe. <Track 25>
상호: 하산 씨, 뭐 하고 있어요?
하산: 뉴스를 보고 있는데 내년에도 물가가 계속 오르고 소비와 투자도 줄 거라고 하네요. 지금도 사업이 안 되는데 정말 걱정이에요. 이렇게 계속 손해를 보느니 차라리 회사를 정리하고 중소기업에 취직을 해서 월급을 받는 게 나을 것 같아요.
상호: 하산 씨 회사는 농수산물을 수입하고 있지요?
하산: 네, 맞아요. 그런데 경기도 안 좋은데 환율도 많이 올라서 손해가 너무 많아요.
상호: 압둘라 씨는 수입을 줄이고 수출을 늘리더니 돈을 좀 벌었대요. 하산 씨도 그렇게 해 보는 게 어때요?
하산: 좋은 정보네요. 내일 압둘라 씨를 한번 만나봐야겠어요.
Sangho: Hasan, anh đang làm gì vậy?
Hasan: Tôi đang xem tin tức và thấy rằng năm tới giá cả vẫn tiếp tục tăng, tiêu dùng và đầu tư thì sẽ giảm xuống. Hiện giờ thì kinh doanh cũng không tốt nên rất là lo lắng. Nếu kinh doanh cứ thua lỗ liên tục thế này thì thà rằng thu xếp công ty rồi tìm việc ở 1 công ty nhỏ và nhận lương hàng tháng có thể tốt hơn.
Sangho: Công ty của anh Hasan có phải đang nhập khẩu nông thủy sản ko vậy?
Hasan: Vâng, đúng rồi. Nhưng mà tình hình kinh tế ko tốt và tỷ giá cũng tăng cao nên thua lỗ rất nhiều.
Sangho: Tôi nghe nói rằng anh Abdullah đã giảm nhập khẩu và tăng xuất khẩu nên đã kiếm được chút lợi nhuận. Anh Hasan cũng thử làm vậy xem sao?
Hasan: Thật là 1 tin tốt. Ngày mai tôi sẽ gặp anh Abdullah xem.
5. 듣기 / Listening
Press play button to start listening / Nhấn nút để bắt đầu nghe. <Track 26>
앵커: 설 명절을 앞두고 전기와 가스 요금 그리고 교통 요금. 채소 값 등 안 오르는 게 없습니 다. 즐거운 명절이어야 하는데 부담만 많아 지고 지갑은 자꾸 가벼워져서 걱정입니다. 한동수 기자입니다.
기자: 20년 가까이 식당을 운영하고있는 김현숙 씨. 최근 손님이 많이 줄어 어려운데, 임대료 부담에 전기, 가스 요금까지 모두 올라 걱정 이 많습니다.
김현숙 씨(여자): “전기 요금하고 가스 요긍이 많이 올랐어요. 겨울에는 난방도 해야 하고 밑에 서 탕도 끓어야 하는데 걱정이에요. 매달 빚 만 늘고 있는데 이렇게 장시를 하느니 차라 리 가개를 정리하는 게 나을 것 같아요.”
기자: 전기와 가스는 작년보다 4% 이상, 지역난 방 요금은 7% 넘게 올랐습니다. 여기에 지난 해 인상된 대중교통 요금. 전, 윌세 값은 7년 째 내려갈 줄 모릅니다. 당장 다음 주로 다가 온 설을 앞두고 식탁 물가는 더 비상입니다. 올겨울 폭설과 냉해 때문에 배추는 무려 3 배, 당근은 2배 이상 값이 오르는 등 채소는 작년보다 30% 가까이 비싸졌습니다. 다행히 국제 유가는 내려가고 있어 소비자물가는 안 정세를 보이고 있지만 계속 오르기만 하는 생활 물가에 서민들의 부당은 커져만 갑니 다. KBC 뉴스 한동수입니다.
6. 읽기 / Reading
한강의 기적
작은 영토와 자원이 부족했던 한국은 1960년대 국민소득 78달러로 세계에서 가장 가난한 나라였습니다. 하지만 현재 한국은 국민소득 2만 달러, 세계 10위권의 무역 거래량을 가진 나라로 발전했습니다. 이러한 한국의 약 50여년만의 급격한 경제 성장을 세계에서는 ‘한강의 기적’이라고 합니다.
현재 한국은 조선업계 세계 1위, 반도체 매출 세계 1위, 세계 최대의 IT 강국 등 세계 최고의 기술을 가진 나라입니다. 또한 1988년과 2002년에는 ‘서울 88 올림픽’과 ‘월드컵’을 주최하며 세계적으로 이름을 알렸습니다.
하지만, 한국에도 어려움은 있었습니다. 90년대 외국에서 무리하게 돈을 빌려 투자하는 바람에 1997년 말 ‘외환 위기’가 발생했습니다. 정부는 이 위기를 해결하기 위해 1997년 12월 국제통화기금(IMF)에서 돈을 빌렸고 한국은 IMF의 관리를 받는 나라가 되었습니다.
하지만 이러한 경제 위기를 극복하기 위해 국민들은 자발적으로 ‘금 모으기 운동, 달러 모으기 운동’ 등을 하며 위기를 이겨내기 위해 한마음으로 노력했습니다. 그 결과 한국은 IMF의 돈을 모두 갚으며 위기를 이겨냈고 위기 이후 더 단단한 경제 강국이 되었습니다.
Vocabulary / Từ vựng
한강의 기적 = miracle on the Han river / kỳ tích sông Hàn
영토 = territory / lãnh thổ
무역 = trade / thương mại
거래량 = volume / lượng giao dịch
급격하다 = rapid / nhanh chóng, vượt bậc
조선업계 = shipbuilding industry / ngành đóng tàu
반도체 = semiconductor / bán dẫn
매출 = sale / bán, xuất khẩu
강국 = a powerful nation / cường quốc
올림픽 = Olympic / thế vận hội olympic
월드컵 = Worldcup / cúp bóng đá worldcup
주최하다 = host, sponsor / tổ chức, tài trợ
무리하다 = excessive, unreasonable / quá mức
외환 위기 = foreign exchange crisis / khủng hoảng trao đổi tiền tệ
국제통화기금 = International Monetary Fund (IMF) / quỹ tiền tệ quốc tế
경제 위기 = economic crisis / khủng hoảng kinh tế
극복하다 = to overcome / vượt qua
자발적으로 = voluntarily / một cách tự nguyện
돈을 갚다 = to pay back / trả lại tiền
단단한 경제= a strong economy / nền kinh tế mạnh mẽ
Kỳ tích sông Hàn
Hàn Quốc với lãnh thổ hạn hẹp và thiếu thốn tài nguyên là nước nghèo nhất thế giới với thu nhập bình quân đầu người 78$/năm vào những năm 1960. Nhưng Hàn Quốc hiện tại đã phát triển thành quốc gia với lượng giao dịch thương mại đứng thứ 10 thế giới, với thu nhập bình quân đầu người 20000$/năm. Thế giới gọi sự phát triển kinh tế vượt bậc chỉ trong vòng 50 năm của Hàn Quốc là ‘kỳ tích sông Hàn’.
Hàn Quốc hiện nay là quốc gia số 1 về đóng tàu và xuất khẩu bán dẫn, và là đất nước có công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới như là cường quốc IT (công nghệ thông tin). Ngoài ra vào năm 1988 và 2002, Hàn Quốc đã tổ chức Olympic Seoul 88 và Worldcup 2002 và do đó tên tuổi đã được biết đến trên thế giới.
Tuy nhiên, Hàn Quốc cũng đã trải qua những giai đoạn khó khăn. Do đầu tư cho vay tiền quá mức ra nước ngoài những năm 90, cuối năm 1997 khủng khoảng trao đổi tiền tệ bùng phát. Chính phủ đã vay tiền từ quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) vào tháng 12 năm 1997 để giải quyết cơn khủng khoảng này và Hàn Quốc đã trở thành quốc gia dưới sự quản thúc của IMF.
Tuy vậy để vượt qua cuộc khủng hoảng như thế này, người dân đã nỗ lực như một để chiến thắng cơn khủng hoảng bằng việc ‘vận động gom đô la và vàng’ tự nguyện. Kết quả cuối cùng Hàn Quốc đã trả hết nợ cho IMF và vượt qua khủng hoảng, vươn lên thành cường quốc kinh tế mạnh mẽ hơn.
7. 한국 사회와 문화 / Understanding Korean Culture
20-50 클럽 가입
2012년 한국은 세계에서 7번째로 20-50 클럽에 가입했다. 여기에서 ‘20’은 선진국 진입의 기준이 되는 1인당 국민소득 2만 달러, ‘50’은 인구 5,000만 명을 의미하는데 이는 한 국가가 높은 수준의 국가 경쟁력을 갖추기 위해서는 국민경제 규모의 기준이 되는 1인당 국민소득과 함께 적정선의 인구 경쟁력도 갖추어야 한다는 의미다. 실제 인구가 많으면 국민소득이 적고, 국민소득이 높으면 인구가 적은 경우가 많아, 한 국가가 이 두 가지 조건을 만족하기는 쉽지 않다. 이렇듯 국민소득 2만 달러, 인구 5,000만 명이 넘는 나라는 세계에서 일본, 미국, 프랑스, 이탈리아, 독일, 영국, 그리고 한국이 유일하다.
한국이 20-50 클럽이 되었다는 것은 어떤 의미일까? 과거 1950년대 외국의 도움이 없이는 살 수 없던 가난한 나라가 이제는 힘이 있는 나라가 되었음을 의미한다. 한국의 20-50클럽 가입은 선진국 대열 진입에의 청신호로 보고 있다.
Vocabulary / Từ vựng
경쟁력 = competativeness/ sức cạnh tranh
갖추다 = prepare, get ready / sẵn sàng, có được
적정선 = optimum level / mức hợp lý
유일하다 = only / duy nhất
대열 = line, rank / hàng ngũ
청신호 = green light / đèn xanh
Gia nhập câu lạc bộ 20-50
Năm 2012 Hàn Quốc đã tham gia vào câu lạc bộ 20-50 thứ 7. Ở đây 20 là thu nhập đầu người 20000$ là tiêu chuẩn vào nước tiên tiến và 50 có nghĩa là 50 triệu dân, điều này có nghĩa là để 1 quốc gia có sức cạnh tranh cao thì phải có sức cạnh tranh về dân số cùng với thu nhập quốc dân theo đầu người đạt tiêu chuẩn quy mô kinh tế quốc dân. Trên thực tế, trường hợp dân số nhiều nhưng thu nhập quốc dân thấp, dân số thấp nhưng thu nhập quốc dân cao có nhiều nên một quốc gia thỏa mãn cả 2 điều kiện thì ko dễ dàng. Những quốc gia có thu nhập quốc dân 20000$ và dân số 50 triệu như thế này chỉ có Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Italia, Đức, Anh và Hàn Quốc.
Việc Hàn Quốc trở thành thành viên câu lạc bộ 20-50 có ý nghĩa như thế nào? Nó có nghĩa là một quốc qua nghèo ko thể sống mà ko có sự giúp đỡ quốc tế những năm 1950 giờ đây đã trở thành quốc gia mạnh mẽ. Việc gia nhập cậu lạc bộ 20-50 đang bật đèn xanh đưa Hàn Quốc vào hàng ngũ những quốc gia tiên tiến.
8. 인터뷰 시험/ Interview question
"한국의 20-50 클럽 가입에서 20과50은 모엇을 의미합니까?"
Label: KIIP, KIIP Level 4
0 Komentar:
Posting Komentar
Berlangganan Posting Komentar [Atom]
<< Beranda