Senin, 31 Oktober 2016

Lv4 U29. If it is fate, we will meet again.| 인연이 있다, V아/어서는 안 된다, V-았/었더라면, V을래야 V을 수 없었다 grammar

Listening



29과 인연이 있으면 언젠가 또 만나게 되겠지

우리는 일상생활 속에서 많은 사람들을 만난다. 뜻밖에 생각지 못한 장소에서 자주 만나게 되는 사람은 왠지 ‘나와 특별한 관계가 있는 것이 아닐까’ 하고 생각하게 된다. 우리는 그런 사람을 인연이 있는 사람이라고 한다. ‘옷깃만 스쳐도 인연’ 이라는 말이 있는데, 이것은 아무리 사소하고 작은 인연이라도 소중히 하려는 마음을 잘 나타내고 있다. 인간의 삶이 곧 사람을 만나고 헤어지는 일의 연속이므로 사람을 만나 생기게 되는 인연을 소홀히 해서는 안 될 것이다.
마리: 이렇게 정이 들었는데 떠나게 되어서 정말 안타깝다.
영미: 정말 그래. 처음에 만났을 때를 생각해 보면 뭔가 특별한 인연이 있었던 것 같아. 네가 처음 한국에 와서 길을 잃고 헤매고 있었을 때 내가 길을 가르쳐 주었지.
마리: 내 잃어버린 지갑을 주워서 전화해 주었을 때는 보통 인연이 아니라고 생각했어. 그때 네가 여권과 중요한 것이 들어 있는 그 지갑을 찾아 주지 않았더라면 나는 무척 고생을 했을 거야.
영미: 맞아. 그런데 우리가 이렇게 1년 넘게 한 집에서 지내게 될 줄 어떻게 알았겠어?
마리: 이제는 서로 자매같이 친해져서 뗄래야 뗄 수 없는 사이가 됐는데 헤어져야 하다니……
영미: 너무 섭섭하지 마. 언젠가 또 만나게 되겠지. 우리 자주 연락하자.
마리: 그래. 너도 우리나라에 꼭 한번 놀러 와.


Vocabulary

인연= destiny, fate, tie, connection ; (nhân duyên, số phận) 사람이나 사물들 사이에 서로 맺어지는 관계
일상생활= daily life ; (cuộc sống hằng ngày) 날마다의 생활, 늘 하는 생활
뜻밖에= unexpectedly ; (sự bất ngờ) 생각지도 않게
옷깃= the neckband ; (cổ áo) 저고리나 두루마기의 목에 둘어 대어 여미게 된 부분
스치다= to graze ; (lướt qua, tạt qua, sượt qua) 서로 약간 닿으면서 지나가다.
사소하다= to be trivial ; (không quan trọng, tầm thường, nhỏ nhặt) 아주 작거나 적다
소중히= carefully ; (quan trọng, sự thận trọng) 매우 귀중하게
안타깝다= to feel pity ; (dày vò, đầy đoạ, làm lo âu) 고통스럽거나  어려운 일을 보니 답답하다.
헤매다= to be lost ; (đi rong chơi, đi lang thang) 이러저리 돌아다니다.
줍다= to pick up ; (nhặt, thu gom) 떨어지거나 흩어져 있는 것읍 집다.
자매= sisters ; (chị em gái) 여자 형제
떼다= to take away ; (bóc, xé) 붙어 있는 것을 떨어지게 하다.
섭섭하다= to be regretful ; (buồn, tiếc, tíêc nuối) 잃거나  헤어지게 되어 아깝고 서운하다
사표= a letter of resignation ; (đơn từ chức, đơn về hưu) 회사를 그만두겠다는 것을 글로 적은 것
불행= misfortune ; (điều bất hạnh, không may) 행복하지 않음
원수= an enemy ; (kẻ thù) 나의 가족에게 해를 끼친 사람
실향민= displaced persons ; (người tha hương, người xa xứ) 고향을 잃고 타향에서 사는 사람
그리워하다= to long for ; (nhớ đến nhà, nhớ quê hương) 보고 싶어하다
껌= chewing gum ; (kẹo cao su)


Grammars and expressions

1. 인연이 있다 [없다] : to be fate / to have no fate (có duyên/không có duyên)

인연이 있으면 또 만나게 될 거예요.
If it is a destiny, we will meet again.
(Nếu có duyên thì sẽ gặp lại.)

두 사람이 헤어진 것은 인연이 없어서예요.
Their separation is because they don’t have fate.
(Việc 2 người chia tay là do ko có duyên.)

우연히 하루에 세번을 만나다니 인연이 있는 모양이에요.
We met 3 times a day by chance, it seems that we have fate.
(Mỗi ngày gặp tới 3 lần, nên hình như là có duyên thì phải)

*인연이다/인연이 아니다: có duyên, ko có duyên

이렇게 같이 공부하게 된 것도 인연인 것 같아요.
It seems to be fate when we are studying together like this.
(Được học cùng như thế này chắc là có duyên)

그 사람과 그 후에 다시 못 만나게 되어 ‘인연이 아니구나!’ 하고 생각했어요.
I haven’t met that person again after that time, so I thought it is not fate.
(Sau thời gian đó ko gặp lại người đó nữa tôi nghĩ ko phải là nhân duyên)

처음 만났을 때 인연인지 인연이 아닌지 알 수 있어요? 좀 더 만나 보세요.
Do you know it is fate or not at the 1st meeting? Try to meet more.
(Mới gặp lần đầu có duyên hay ko sao mà biết? Thử gặp tiếp đi.)


2. A/V-아/어서는 안 된다 :  shouldn't A/V  (không nên, ko được)

선물은 받는 사람이 부담스러워서는 안 되지요.
The gift recipient shouldn't  feel burdening.
(Người nhận được quà mà khó chịu là không được)

듣는 사람을 생각하지 않고 함부로 말해서는 안 되다.
You shouldn’t speak carelessly and don’t think about listeners.
(Không nghĩ cho người nghe mà nói bừa bãi là ko được)

결혼은 중요한 일이니까 쉽게 결정해서는 안돼요.
Since marriage is an important thing, you shouldn’t decide easily.
(Kết hôn là việc quan trọng nên quyết định dễ dàng là không được)


3. A/V-았/었더라면 :  If ____ (regret of something) (Nếu - hối tiếc điều gì đó)

돈이 많았더라면 더 오래 여행할 수 있었을 텐데.
If I had a lot of money, I would go travelling long ago.
(Nếu mà có nhiều tiền thì tôi đã đi du lịch từ lâu rồi.)

그때 사표를 썼더라면 지금쯤 후회하고 있을 거예요.
If I wrote the resignation letter at that time, I would be regreting now.
(Nếu lúc đó mà viết đơn từ chức thì có lẽ bây giờ sẽ đang hối hận)

전쟁이 이러나지 않았더라면 그런 불행은 없었을 텐데요.
If the war didn’t happen, there would be no unhappiness like that.
(Nếu ko xảy ra chiến tranh thì đã ko có những bất hạnh như thế)


4. A/V-(으)ㄹ 줄 누가[어떻게] 알았겠어요? : I have never thought that/How do I know that____? (ai mà biết được)

복권이 당첨될 줄 누가 알았겠어요?
I have never thought that I can win lottery, right?
(Ai mà biết được sẽ trúng số cơ chứ?)

목욕탕에서 지연 씨와 만날 줄 누가 알았겠어요?
I have never thought that I will meet Jiyeon at the swimming pool.
(Ai mà biết được sẽ gặp Jiyeon ở bể bơi.)

제가 원수처럼 미워하던 그 사람과 결혼하게 될 줄 어떻게 알았겠어요?
How do I know that I will get married with that person, who I hate like Wonsoo.
(Tôi làm sao biết được sẽ có thể kết hôn với người đó mà tôi ghét như Wonsoo cơ chứ)

*A/V—(으)ㄹ 줄이야 : I have never thought____? (không ngờ____ như vậy)

서울의 물가가 이렇게 비쌀 줄이야.
I have never thought the price in Seoul is that expensive.
(Không ngờ giá cả ở Seoul lại đắt vậy)

복권에 당첨될 줄이야.
I have never thought I win the lottery
(Không ngờ được trúng số cơ đấy.)

죽었을 것이라도 생각했던 사람이 살아 있을 줄이야.
That person has never thought he can live after thinking about dead.
(Sau khi nghĩ đến cái chết, không ngờ lại được sống.)


5. V-(으)ㄹ래야 V-(으)ㄹ 수(가) 없다. : want to V, but can’t V ( muốn V cũng ko được)

너무 매워서 먹을래야 먹을 수 없었다.
Want to eat but can’t eat since it’s too spicy.
(Vì quá cay, muốn ăn nhưng cũng ko ăn được)

잊을래야 잊을 수 없는 추억이 있습니다.
There are memories wanting to forget, but can’t forget.
(Có những ký ức muốn quên nhưng ko quên được)

실향민들은 갈래야 갈 수 없는 고향을 그리워라며 지냅니다.
The displaced people/expatriates miss their hometown, wanting to go home but can’t go.
(Những người xa xứ/tha hương sống và nhớ về quê hương, muốn về mà ko về được.)


Translation

Lesson 29. If it is fate, we will meet again.

In our daily lives, we meet a lot of people. We often meet someone at a place that we can’t think of and somehow think that “doesn’t that person have a special connection to us?”. That person is called as a fated person. People said “grazing at the collar is also fate”. Although it is just trivial and small fate, it is signifying a cherished heart. Human life is a thing that we shouldn’t neglect the fate causing us to meet a person through a continuity of quick meeting and breaking up.

Marie: The affection came and went away like this making me sad.

Youngmee: Me too. Considering when we met the 1st time, it seems like we had a special bond. At the 1st time I came to Korea, I got lost and got helped me to find the way.

Marie: I thought it is not common fate when I got a call and was given back my lost wallet. During that time, I would be in a big trouble if my passport and important things inside the wallet were not found.

Youngmee: Right. By the way, I have never thought that we have stayed in the same house for over one year, right?

Marie: Until now we were like sibling sisters and couldn’t be separated, but we have to separate.

Youngmee: Don’t be too upset. We will meet again someday. Let’s contact often.

Marie: Yes. You must visit my country once.


29과 인연이 있으면 언젠가 또 만나게 되겠지

우리는 일상생활 속에서 많은 사람들을 만난다. 뜻밖에 생각지 못한 장소에서 자주 만나게 되는 사람은 왠지 ‘나와 특별한 관계가 있는 것이 아닐까’ 하고 생각하게 된다. 우리는 그런 사람을 인연이 있는 사람이라고 한다. ‘옷깃만 스쳐도 인연’ 이라는 말이 있는데, 이것은 아무리 사소하고 작은 인연이라도 소중히 하려는 마음을 잘 나타내고 있다. 인간의 삶이 곧 사람을 만나고 헤어지는 일의 연속이므로 사람을 만나 생기게 되는 인연을 소홀히 해서는 안 될 것이다.
마리: 이렇게 정이 들었는데 떠나게 되어서 정말 안타깝다.

영미: 정말 그래. 처음에 만났을 때를 생각해 보면 뭔가 특별한 인연이 있었던 것 같아. 네가 처음
한국에 와서 길을 잃고 헤매고 있었을 때 내가 길을 가르쳐 주었지.

마리: 내 잃어버린 지갑을 주워서 전화해 주었을 때는 보통 인연이 아니라고 생각했어. 그때 네가 여권과 중요한 것이 들어 있는 그 지갑을 찾아 주지 않았더라면 나는 무척 고생을 했을 거야.

영미: 맞아. 그런데 우리가 이렇게 1년 넘게 한 집에서 지내게 될 줄 어떻게 알았겠어?

마리: 이제는 서로 자매같이 친해져서 뗄래야 뗄 수 없는 사이가 됐는데 헤어져야 하다니……

영미: 너무 섭섭하지 마. 언젠가 또 만나게 되겠지. 우리 자주 연락하자.

마리: 그래. 너도 우리나라에 꼭 한번 놀러 와.

Bài 29. Nếu có duyên thì sẽ gặp lại.

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta gặp rất nhiều người. Chúng ta thường gặp ai ở một nơi nào đó mà chúng ta chẳng bao giờ nghĩ tới và đôi khi nghĩ rằng “chẳng lẽ họ có mối quan hệ đặc biệt với mình”. Chúng ta gọi họ là ngừoi có duyên tới ta. Người ta nói rằng “chỉ nhìn chằm chằm vào cổ áo thôi cũng là duyên phận rồi”. Điều này tuy chỉ là chút duyên, nhưng nó biểu hiện một trái tim được yêu thương. Cuộc sống của con người là một thứ mà chúng ta không nên phớt lờ đi cái nhân duyên đưa ta gặp ai đó qua sự tiếp diễn liên tục của gặp gỡ và chia tay.

Marie: Sự gắn kết (tình cảm) đến rồi lại đi như vậy làm mình buồn quá.

Youngmee: Đúng vậy đó. Nhớ lần đầu tiên chúng ta gặp nhau, giường như có 1 sự liên kết đặt biệt nào đó. Lần đầu tiên mình tới Hàn Quốc. Mình bị lạc đường, và được giúp để tìm đường.

Marie: Mình nghĩ rằng đó không phải là nhân duyên bình thường khi cái ví bị mất của mình được gọi điện trả lại. Mình sẽ rất khổ tâm nếu hộ chiếu và những đồ quan trọng khác đặt trong ví không được tìm thấy.

Youngmee: Đúng vậy. Ai mà biết được chúng ta sống cùng 1 nhà hơn 1 năm qua chứ?

Marie: Chúng ta đã sống thân thiết như chị em đến tận hôm nay như thể muốn chia tách cũng ko được, vậy mà chúng ta đã phải chia tay….

Youngmee: Cậu đừng có buồn quá. Chúng ta sẽ gặp lại 1 lúc nào đó. Hãy liên lạc thường xuyên nhé.

Marie: Đúng thế. Cậu nhất định phải thăm đất nước mình 1 lần đó.

Label:

Selasa, 25 Oktober 2016

Lv4 U28 Do you agree or oppose it?| S다고 야단이다, V-다느니 V-다느니, N에 일리가 있다, V는 수가 많다, N(으)로 취급하다 grammar

Listening



28과 찬성하는 쪽이에요? 반대하는 쪽이에요?

민수: 요즘 그 영화가 너무 야하다고 야단들이에요.
지연: 사람들이 그 영화에 엄청난 관심을 보인다면서요?
민수: 네, 인터넷에서도 그것 때문에 아주 시끄럽잖아요. 계속 상영 해야 된 다느니 하면 안 된다느니 하면서 말이에요.
지연: 민수 씨는 어느 쪽이에요? 상영하는 것에 찬성하는 쪽이에요? 반대하는 쪽이에요?
민수: 글쎄요. 반대하는 사람들의 말이나 찬성하는 사람들의 말에 다 일리가 있는 것 같아요.
지연: 그런데 그 영화가 만들어진 후 처음에는 정부가 상영을 금지했대요. 전 정부가 그렇게 예술이나 공연에 간섭하는 것은 반대예요. 그런 문제 는 자연스럽게 일반 대중이 판단하도록 둬야 할 것 같아요.
민수: 그렇지만 저질 영화는 연극, 잡지 때문에 어린 청소년들이 잘 못되는 수도 많잖아요.
지연: “채털리 분인의 사랑” 이나 “마야”도 그 시대에는 다 저질 작품으로 취급받을 거래요
민수: 아닌게 아이라 저도 어디까지가 순수한 예술이고 어디까지가 상업적
저질문화인지 잘 모르겠어요.

Vocabulary

찬성하다= to approve ; (tán thành, đồng ý) 옳다고 동의하다
야하다= to be showy, erotic ; (loè loẹt, hở hang, gợi dục, khiêu khích)
야단이다= to scold ; (trách móc, rầy la, khiển trách) 소란이다
엄청나다= to be tremendous, huge; (rất nhiều, to lớn) 매우 많다
상영하다= to show ; (trưng bày, trình chiếu)영화를 일반에게 공개하다
일리가 있다= there is some truth in that ; (điều đó là hợp lý)
금지하다= to forbid ; (cấm) 하지 못하게 하다
간섭하다= to interfere ; (can thiệp vào) 참견하다
저질= low quality ; (kém chất lượng) 질이 낮음
취급하다= to treat ; (thao tác, đối xử) (사람, 사건을)어떤 태도로 대하거나 처리하다
상업적= to be commercial ; (thuộc về buôn bán, thương mại) 돈을 벌기 위한 것
토론하다= to debate ; (thảo luận, bàn luận) 아딴 논제를 가지고 여러 사람이 각각 의견을 말하며 의논하다
주장= insistence ; (khăng khăng,ý kiến) 생각이나 의견을 강하게 내세우는 것
입장= entrance ; ( lối vào, cửa vào)
싸구려= cheap goods ; (hàng giá rẻ) 매우 값이 싼 물건,질이 낮음 물건
애완동물= a pet ; (vật cưng, thú cưng) 집에서 키우는 동물
장난감= a toy ; (đồ chơi) 아이들이 갖고 노는 물건
대담= an interview ; (trả lời phỏng vấn) 서로 말을  주고받는 것
범죄= a crime ; (phạm tội, phạm pháp) 해서는 안 되는 나쁜 일을 하는 것
마약= a drug ; (thuốc mê, thuốc ngủ)
자살= suicide ; (tự tử, tự sát) 자신 목슴을 끊는 것
지나치다= to exceed ; (quá mức, quá đáng) 정도가 심하다
출생= birth ; (ra đời, sinh)태어남
주인공= a hero ; (nhân vật chính, người hùng) 연극, 영화.소설 등에서 사건의 중심이 되는 인물
낳다= to give birth to ; (sinh ra) 배 속의 아이.개끼, 알을 몸 밖으로 내놓다
산부인과= women’s medical clinic ; (khoa sản phụ) 임신, 출산,부인병 등을 다루는 병원 부서
일반= general, normal ; (nói chung, toàn thể)


Grammars and expressions

1. S-다고 야단(들)이다 : an uproar, clamor; a stir, commotion (trách móc, kêu la, phàn nàn)

환경 문제가 심각하다고 야단들이에요.
There is a serious uproar about the environmental issues.
(Vấn đề môi trường bị chỉ trích là rất trầm trọng.)

물가가 많이 올랐다고 야단이에요.
There is an uproar about the large increase of price.
(Mọi người phàn nàn về việc tăng giá.)

시험이 너무 어려웠다고 학생들이 야단이지요?
Students make an uproar that the test was very difficult, right?
(Nhiều học sinh phàn nàn rằng bài kiểm tra quá khó đúng không?)

그녀는 반지를 잃어버렸다고 야단이었다.
She was in quite a stir for having lost her ring.
(Cô ấy bị mắng vì làm mất chiếc nhẫn.)

강아지들이 서로 먹겠다고 야단이었다.
The puppies were clamoring around, fighting for food.
(Lũ chú con ồn ào đòi ăn.)

*A/V-아/어서 야단이다[야단났다] : an uproar, clamor; a stir, commotion (trách móc, kêu la, phàn nàn)

9시까지 가야 하는데 길이 막혀서 야단이에요.
I have to go before 9, but due to traffic jam, I was scolded.
(Phải đến trước 9 giờ, nhưng vì tắc đường nên bị phàn nàn.)

오늘까지 이 일을 끝내야 하는데 컴표터가 고장 나서 야단이에요.
This work has to be finished today, but the computer is broken, so I am scolded.
(Công việc này phải hoàn thành ngày hôm nay, nhưng máy tính bị hỏng nên.)

고향에 갈 표를 예매하지 못해서 정말 야단났다.
I was in a stir since I cannot book the ticket to go home.
(Tôi bị trách mắng về việc không thể đặt được vé để về quê.)


2. A/V-다느니 A/V-다느니 (하면서) = to talk about whether this or that  (có hay không, diễn đạt câu chuyện diễn ra thế này hay thế kia)

땅이 넓다느니 좁다느니 하지만 다 배부른 사람들 의 얘기일 뿐이다.
Whether the land is big or small is just the talk of (stomach) full people.
(Đất rộng hay hẹp đó chỉ là lời nói của những người no bụng.)

나는 나비 같다느니 선년 같다느니 하는칭찬을 들었다.
I heard many praises that are similar to the words of butterflies or fairies.
(Tôi nghe được những lời khen giống như là lời của ong bướm hay tiên nữ.)

그 영화가 재미있다느니 재미없다느니 하면서 이야기하고 있다.
People are talking about whether the movie is interesting or not.
(Mọi người đang nói chuyện về bộ phim đó hay hay không hay.)

여행을 간다느니 만다느니 하면서 의논하고 있어요.
People are discussing about whether go for travelling or not.
(Mọi người đang bàn luận xem có nên đi du lịch hay không.)

동생이 간다느니 언니가 간다느니 하다가 아무도 안 갔어요.
Saying whether the younger sister go or the older sister go, and then nobody went.
(Nói em hay chị đi, và sau đó không ai đi cả.)

*A/V-(으)느니 A/V(으)느니(하면서) : to talk about whether this or that  

음식의 양이 적으니 많으니 말이 많다.
There are many talks about whether the amount of food is much or a little.
(Có nhiều lời nói về việc thức ăn nhiều hay ít.)

그 가족은 여행을 가느니 마느니 하면서 의논하고 있어요.
That family is discussing about whether going for travelling or not.
(Gia đình đó đang bàn luận về việc có đi du lịch hay không.)

개발을 해야 하느니 말아야 하느니 하면서 정치가들이 토론하고 있어요.
Politicians are discussing about whether developing or not.
(Các nhà chính trị đang thảo luận về việc phải phát triển hay không phát triển.)


3. N에(도) 일리가 있다 : make sense (có lý)

잘 들어 보면 아이들 말에도 일리가 있어요.
If listening carefully, children saying is also making sense.
(Nếu lắng nghe thì lời nói của những đứa trẻ cũng có lý.)

네 주장에 일리가 있어요.
My insistence does make sense.
(Lời phàn nàn của tôi là có lý.)

공연을 금지하는 정부의 입장에도 일리가 있는 것 같다.
Banning performance at the entrance of government is also making sense.
(Cấm trình diễn trước lỗi vào của chính phủ là có lý.)


4. V-는 수가 많다[있다] : there are many cases  (có nhiều trường hợp)

아파트 베란다에서 아이들이 놀다가 사고가 나는 수가 많아요.
There are many cases that children play at the balcony of apartment and get accidents.
(Có nhiều trương hợp bọn trẻ chơi ở ban công chung cư và bị tai nạn.)

아이들 싸움이 어른들 싸움이 되는 수가 많이 있다.
There are many cases that children fight become adult fight.
(Có nhiều trường hợp cãi nhau của con nít trở thành cãi nhau của người lớn.)

작은 일에 너무 신경 쓰다가는 큰 일을 못하는 수가 많다.
In many cases that playing much attention to the small thing making the big thing fail.
(Nhiều lúc vì quá để ý việc nhỏ mà làm hư việc lớn.)


5. N을/를 N(으)로 취급하다 [ N이/가 N(으)로 취급받다] : deal with, treat as  (đối xử, coi như)

저를 너무 어린아이로 취급하지 마세요.
Don’t treat me as a very kid.
(Đừng đối xử với tôi như con nít.)

내 작품이 싸구려 예술 작품으로 취급 받으니까 기분이 나쁘군요.
I feel bad because my work was treated as cheap art work.
(Tôi không vui vi tác phẩm của mình bị coi như tác phẩm nghệ thuật rẻ tiền.)

애완동물을 장난감으로 취급하면 안 돼요.
Pets can’t be treated as toys.
(Không được đối xử với vật nuôi như đồ chơi.)

*N을/를 취급하다 : deal with, handle, mention (kinh doanh, đề cập đến)

우리 가게에서는 술을 취급하지 않아요.
Our shop doesn’t deal with alcohol.
(Cửa hàng chúng tôi không kinh doanh rượu.

요즘은 우체국에서도 예금을 취급한대요.
These days post office also handles deposit of money.
(Nghe nói gần đây bưu điện còn có dịch vụ gửi tiết kiệm.)

모두들 골치 아픈 이 사건을 취급하지 않으려고 해요.
I don’t want to mention about all the headaches.
(Tôi không muốn đề cập đến tất cả những vấn đề đau đầu.)


6. V-(으)ㄹ래야 V(으)ㄹ 수가 없다: want to V, but can’t do V (muốn... nhưng không thể)

잊을래야 잊을 수없는 추억이 있습니다.
I want to forget but I can’t forget the memory.
(Muốn quên nhưng không thể quên được.)

믿을래야 믿을 수도 없었다.
Want to believe but can not believe it.
(Muốn tin nhưng không thể tin được.)


Translation

Lesson 28. Do you agree or oppose it?

Minsu: These days, that movie makes an uproar for being so erotic.
Jiyeon: I heard that many people care about that movie, right?
Minsu: Yes, it is very noisy in the Internet because of that movie. People keep saying whether it is ok to show the movie and not.
Jiyeon: Which side are you in, Minsu? Do you approve to show that movie or oppose it?
Minsu: Well. It seems sayings from people who approve or oppose are all making sense.
Jiyeon: But after the film is made first, the government banned to show that movie. I'm opposed the thing that the government interfered with the arts and entertainment. That problem should let the public to judge naturally.
Minsu: However, there are cases that young teenagers become spoiled because of the poor quality movies and magazines.
Jiyeon: “Lady Chatterley’s Lover” or “Maya” all be treated as low quality at that century.
Minsu: No, I am not mean that. I also don’t know well about what is pure art and what is commercial culture.

28과 찬성하는 쪽이에요? 반대하는 쪽이에요?

민수: 요즘 그 영화가 너무 야하다고 야단들이에요.
지연: 사람들이 그 영화에 엄청난 관심을 보인다면서요?
민수: 네, 인터넷에서도 그것 때문에 아주 시끄럽잖아요. 계속 상영 해야 된 다느니 하면 안 된다느니 하면서 말이에요.
지연: 민수 씨는 어느 쪽이에요? 상영하는 것에 찬성하는 쪽이에요? 반대하는 쪽이에요?
민수: 글쎄요. 반대하는 사람들의 말이나 찬성하는 사람들의 말에 다 일리가 있는 것 같아요.
지연: 그런데 그 영화가 만들어진 후 처음에는 정부가 상영을 금지했대요. 전 정부가 그렇게 예술이나 공연에 간섭하는 것은 반대예요. 그런 문제 는 자연스럽게 일반 대중이 판단하도록 둬야 할 것 같아요.
민수: 그렇지만 저질 영화는 연극, 잡지 때문에 어린 청소년들이 잘 못되는 수도 많잖아요.
지연: “채털리 분인의 사랑” 이나 “마야”도 그 시대에는 다 저질 작품으로 취급받을 거래요.
민수: 아닌게 아이라 저도 어디까지가 순수한 예술이고 어디까지가 상업적
저질문화인지 잘 모르겠어요.


Bài 28. Cậu đồng ý hay phản đổi việc đó?

Minsu: Những ngày gần đây, nhiều người nói rằng bộ phim đó rất khiêu khích và lên án nhiều về nó.
Jiyeon: Tớ nghe nói là có rất nhiều quan tâm đến bộ phim đó đúng không?
Minsu: Ừ. Cả trên mạng mọi người cũng đang bàn tán rất nhiều về bộ phim đó. Có những ý kiến cho rằng có thể tiếp tục chiếu bộ phim đó và có những ý kiến thi không.
Jiyeon: Cậu đồng tình với ý kiến nào hả Minsu? Cậu đồng ý hay phản đối việc tiếp tục trình chiếu bộ phim đó?
Minsu: Mình cũng không biết nữa. Những điều mà những người đồng ý hay phản đối trình chiếu bộ phim đó thì đều có lý cả.
Jiyeon: Nhưng ngay sau khi bộ phim đó được hoàn thành, chính phủ đã cấm không được chiếu bộ phim đó đấy. Tớ chỉ phản đối việc chính phủ can thiệp vào nghệ thuật và giải trí. Vấn đề đó nên để công chúng đánh giá một cách tự nhiên.
Minsu: Dù vậy thì cũng có rất nhiều trẻ em trở lên không tốt vì những bộ phim hay tạp chí kém chất lượng mà.
Jiyeon: “Lady Chatterley’s Lover” hay “Maya” đều bị đánh giá là những tác phẩm kém chất lượng vào thời đó.
Minsu: Không, mình không có ý đó. Mình còn không biết rõ thế nào được gọi là nghệ thuật thuần khiết và thế nào là thương mại hóa văn hóa nữa mà.

Label: